Tìm kiếm: Mỹ - EU
Hiện Ninh Thuận có trên 1.000 ha sản xuất tôm thương phẩm, với sản lượng khoảng 10.000 tấn.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Dự báo thị trường Mỹ, EU sẽ tăng nhập khẩu cà phê trong năm nay. Đây là cơ hội để ngành cà phê Việt Nam đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần ở hai thị trường lớn này.
Để cải thiện xuất khẩu giữa tác động kéo dài của dịch Covid-19 cũng như tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp đồ gỗ Việt cần đẩy mạnh sử dụng sàn thương mại điện tử, mua bán trực tuyến để tiếp cận đa dạng khách hàng.
DNVN - Đó là phát biểu của Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu trong cuộc giao thương trực tuyến với chủ đề “Việt Nam-Ấn Độ: Hợp tác cùng phát triển” do Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 6/8.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Sản lượng tiêu thụ vải thiều tại thị trường nội địa đạt khoảng 86.470 tấn, tăng 122% so với cùng kỳ. Các địa phương như Bắc Giang đã thu về kỷ lục hơn 6.800 tỷ đồng.
6 tháng cuối năm, ngành điện tử vẫn bị ảnh hưởng lớn do dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, sẽ làm giảm nhu cầu tiêu thụ tại thị trường Mỹ và châu Âu.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
6 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu thủy sản của cả nước ước đạt trên 3,5 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Mức tăng trưởng cao nhất của ngành da giày năm 2020 có thể chỉ đạt 15 tỷ USD, thấp hơn kế hoạch đặt ra hồi đầu năm 2020 là 20 tỷ USD.
Việc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam khiến nhiều quốc gia chú ý và điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo